I. Chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
1. Giới thiệu về các sắc thuế (Thuế Xuất khẩu; Thuế Nhập khẩu; Thuế nhập khẩu bổ sung)
2. Giới thiệu về quản lý thuế (Khai bổ sung hồ sơ khai thuế; Khai thay đổi mục đích sử dụng; Ấn định thuế; Thời hạn nộp thuế; Thứ tự thanh toán tiền thuế; Xử lý số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa).
3. Chính sách miễn thuế; Chính sách hoàn thuế; không thu thuế; giảm thuế; Cưỡng chế thuế.
4. Chính sách thuế đối với hàng hóa XNK tại chỗ; đối với trường hợp hàng gia công, hàng sản xuất XK sử dụng nguyên liệu trong nước kết hợp với nguyên liệu NK; đối với phế liệu xuất khẩu của doanh nghiệp gia công, sản xuất hàng XK, doanh nghiệp chế xuất
5. Chính sách thuế đối với trường hợp doanh nghiệp chế xuất gia công cho doanh nghiêp nội địa.
6. Chính sách thuế đối với hàng tái nhập từ hàng xuất khẩu.
7. Chính sách thuế đối với hàng hóa NK theo quyền nhập khẩu, sau đó XK ra nước ngoài theo quyền xuất khẩu.
8. Chính sách thuế đối với các nhà thầu xây dựng nhà xưởng cho doanh nghiệp chế xuất.
9. Các rủi ro khi khai báo và áp dụng sai chính sách thuế.
II. Xuất xứ hàng hóa
1. Các khái niệm tổng quan về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (quy tắc xuất xứ ưu đãi và không ưu đãi; các tiêu chí về xuất xứ: thuần túy, không thuần túy; chuyển đổi mã số HS, giá trị hàm lượng gia tăng, quy trình sản xuất cụ thể và các ngọai lệ của tiêu chí chuyển đổi cơ bản: cộng gộp, de minimis và các họat động không tạo xuất xứ; ...)
2. Quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quá trình làm thủ tục hải quan.
3. Các quy định liên quan đến tự chứng nhận xuất xứ.
4. Cách kiểm tra xuất xứ hàng hóa NK thông qua chứng từ NK; Cách xác định xuất xứ đối với hàng hóa XK.
5. Các trường hợp hàng hóa NK phải có chứng từ chứng nhận xuất xứ.
6. Thực hành kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu và xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
7. Các rủi ro khi áp dụng sai về xuất xứ ưu đãi đối với hàng hóa NK và áp dụng sai xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu